Trẻ sơ sinh bị sổ mũi, nghẹt mũi làm bé luôn khó chịu, quấy khóc là vấn đề khiến nhiều cha mẹ lo lắng, buồn phiền. Vậy khi nguyên nhân dẫn đến vấn đề này là gì và phải làm thế nào khi trẻ mắc phải? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua những thông tin trong bài viết dưới đây nhé!

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị sổ mũi

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho trẻ sơ sinh bị sổ mũi, nghẹt mũi. Cha mẹ cần phải nắm được những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này ở trẻ thì mới có thể giúp trẻ khắc phục và ngăn chặn bệnh tái phát trở lại. Nhìn chung, những nguyên nhân tập trung chủ yếu như sau:

  • Cảm lạnh:

Nguyên nhân hàng đầu của chứng sổ mũi ở trẻ sơ sinh chính là do bị cảm lạnh. Thời tiết vào mùa đông, hanh khô thường rất độc và khó chịu khiến cơ thể và hệ miễn dịch của trẻ còn yếu, chưa kịp thích nghi. Nếu trẻ bị sổ mũi do cảm lạnh thì sẽ đi kèm với những triệu chứng như sốt nhẹ, chảy nước mắt, thở khò khè..

  • Cảm cúm:

Cảm cúm là do virus và vi khuẩn tấn công, tình trạng bệnh có mức độ nặng hơn cảm lạnh. Cảm cúm sẽ khiến trẻ sốt nặng, đau họng, chán ăn, quấy khóc…

  • Dị ứng:

Khi trẻ hít phải các tác nhân gây hại sẽ bị sổ mũi, nghẹt mũi. Ví dụ như: thời tiết thay đổi, khói thuốc lá, bụi bẩn, không khí trong phòng không được trong lành, mùi phấn hoa… Khi trẻ dị ứng khiến mũi bị nghẹt, hắt xì, sổ mũi, đỏ mắt (thậm chí đỏ cả mặt), mẩn ngứa…

  • Mắc kẹt dị vật trong mũi:

Đây là trường hợp khá nguy hiểm mà cha mẹ nên chú ý. Khi trẻ chơi vô tình làm rơi dị vật vào mũi sẽ làm cho niêm mạc mũi bị tổn thương, thậm chí là chảy máu. Ngoài ra, đối với trẻ mới sinh trong vòng 1 – 3 tháng thì thường sẽ dính nước nhầy của bào thai trong mũi chưa được làm sạch cũng gây nên sổ mũi, khó thở.

Điều trị sổ mũi cho trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh bị sổ mũi là vấn đề thường gặp nhưng lại rất dễ xảy ra nguy hiểm, dẫn đến biến chứng về sau nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời. Tuy nhiên, nhiều bậc cha mẹ vẫn còn chưa nhận thức được tầm quan trọng của bệnh và rất lơ là, chủ quan hoặc không kiên trì trong khi chăm sóc cho trẻ.

Điều quan trọng khi chữa trị cho trẻ sơ sinh bị sổ mũi, cha mẹ tuyệt đối không được tự ý mua thuốc cho trẻ mà phải được chỉ định theo toa và hướng dẫn của bác sỹ chuyên khoa nhi. Ngoài ra, muốn trẻ nhanh khỏi bệnh, mẹ có thể áp dụng một số phương pháp sau:

  • Dùng nước muối sinh lý để vệ sinh mũi

Đối với trẻ sơ sinh, các mẹ nên hút và rửa mũi bằng nước muối sinh lý Natri Clorid 0,9% cho con mỗi ngày 4 – 5 lần trước khi cho bé bú hoặc ăn. Sau khi đã nhỏ hoặc xịt vào mũi, hãy mát xa hai bên cánh mũi của trẻ để làm loãng chất nhầy bên trong, sau đó lấy tăm bông nhỏ và mềm khuấy nhẹ lấy sạch chất nhầy . Khi dịch nhầy được đào thải sẽ góp phần đẩy mầm bệnh ra bệnh ra bên ngoài, hủy môi trường phát triển vi khuẩn khiến mũi thông thoáng và trẻ dễ thở hơn. Tuy nhiên, các mẹ hãy lưu ý không được tự pha nước muối mà hãy mua ở các hiệu thuốc vì có thể khi tự pha sẽ không vệ sinh và tỷ lệ nước – muối không chuẩn khiến cho vùng mũi bị bong tróc, tổn thương.

  • Dùng tinh dầu tràm để giữ ấm cho trẻ

Mẹ hãy dùng tinh dầu tràm hoặc các loại tinh dầu dành riêng cho trẻ sơ sinh để bôi vào cổ, ngực, bàn tay, bàn chân… vào mùa lạnh cho trẻ hoặc sau khi cho trẻ tắm xong. Ngoài ra, để giúp mũi trẻ thông thoáng, không còn ngạt, khò khè, mẹ hãy dùng một ít dầu đổ lên đầu ngón tay của mình rồi đưa lên mũi trẻ để trẻ hít. Chú ý không nên thay tinh dầu tràm và các loại tinh dầu dành riêng cho trẻ bằng các loại dầu thông thường dành cho người lớn vì nó có độ nóng, cay, có thể gây nguy hiểm cho trẻ.

  • Cho trẻ nằm cao đầu khi ngủ

Trẻ sơ sinh bị sổ mũi khi ngủ sẽ dễ chảy nước mũi ngược vào trong gây ho và nghẹt. Do đó, để giải quyết vấn đề này, các mẹ hãy kê gối cao hơn bình thường để giúp trẻ dễ thở và ngủ sâu giấc hơn, tránh quấy khóc về đêm.

  • Đảm bảo dinh dưỡng hợp lý

Trong quá trình trẻ bị sổ mũi, cha mẹ nên chú ý chăm sóc con thật tốt, quan trọng nhất chính là đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý để tăng cường sức đề kháng, đẩy lùi vi khuẩn. Nếu trẻ vẫn trong giai đoạn bú sữa mẹ hoàn toàn thì người mẹ phải bồi bổ đầy đủ 4 nhóm chất cơ bản và uống nước cam thường xuyên.

  • Đảm bảo phòng ngủ thông thoáng, sạch sẽ

Để tạo một môi trường trong lành, trẻ không bị dị ứng bởi các mùi lạ thì đảm bảo phòng ngủ phải sạch sẽ, thông thoáng. Tuy nhiên, mẹ hãy chú ý rằng, không được để phòng có gió lùa vào gây lạnh và tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập.

  • Dùng máy xông mũi họng điều trị

Nếu khi trẻ sơ sinh bị sổ mũi quá nhiều, và phải dùng thuốc theo đơn của bác sĩ, thì cha mẹ nên sử dụng máy xông mũi họng để xịt thuốc trực tiếp vào bộ phận cần điều trị. Đây là một loại thiết bị y tế được sử dụng nhằm hỗ trợ và kiểm soát đúng chính xác lượng thuốc cần cung cấp cho cơ thể, giúp trẻ nhanh chóng hết sổ mũi, nghẹt mũi.

Máy xông mũi họng Domotherm Vital

Sử dụng máy xông mũi họng chính là giải pháp hữu hiệu nhất để chữa bệnh ho khan, sổ mũi, nghẹt mũi ở trẻ, giúp mẹ yên tâm hoàn thành những công việc khác. Hiện nay, loại sản phẩm được đánh giá đảm bảo tiêu chuẩn, được các mẹ tin dùng chính là máy xông mũi họng Domotherm Vital.

Máy xông mũi họng Domotherm Vital đến từ thương hiệu UEBE. Bộ sản phẩm bao gồm một ống khí, 5 bộ lọc khí, một cốc đựng thuốc, và một mặt nạ và bộ nén khí. Khi sử dụng, máy xông sẽ chuyển đổi dung dịch thuốc thành dạng sương mù và phun sâu vào bên trong phổi, các bộ phận liên quan đến đường hô hấp giúp giảm viêm hiệu quả, thông mũi và trẻ thở dễ dàng hơn. Sản phẩm máy xông mũi họng Domotherm Vital nhỏ gọn, có thể sử dụng bất cứ đâu, chính là một sản phẩm tiện ích mà các mẹ nên sở hữu để trị bệnh cho các bé yêu.

Trên đây là những chia sẻ về nguyên nhân và phương pháp điều trị cho trẻ sơ sinh bị sổ mũi. Bạn hãy thử áp dụng cho trẻ nhằm giúp sớm hồi phục bệnh, bé ăn ngon, ngủ yên và chơi ngoan nhé!

Mách nhỏ: Mẹ không nên
Bôi tinh dầu vào ngực bé: Không ít mẹ thường bôi dầu tràm, dầu camphor, menthol và hay dầu bạch đàn vào ngực bé, các mẹ nghĩ rằng điều này giúp mũi bé thông và làm “ấm ngực”. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy việc làm này không có lợi ích nào được chứng minh trong việc làm giảm các triệu chứng nghẹt mũi hoặc sổ mũi hay giảm biến chứng viêm phổi. Các tinh dầu nay đôi khi gây kích ứng khi đặt trực tiếp lên da của bé.
Không ít mẹ thấy bé chảy mũi nhiều nghĩ lấy bông gòn chèn vào lỗ mũi của bé, để thấm, nhưng không nên làm vậy vì có thể làm thiệt hại nhiều hơn lợi, do cản trở sự lưu thông dịch tiết gây bít tắc có thể chảy vào họng hoặc gia tăng bội nhiễm…
Thường thì trẻ không cần đi bác sĩ khi bị sổ mũi, song có một số trường hợp mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ như:
Trẻ sổ mũi kèm sốt cao trên 2 ngày
Có những triệu chứng cúm kèm theo lạnh run, đau ê ẩm khắp người, sốt, nôn ói…
Nghi ngờ có dị vật lọt vào mũi
Triệu chứng sổ mũi do dị ứng. Trường hợp này, bác sĩ để có cách điều trị hiệu quả.
Hy vọng một số điều trên đây có thể giúp trẻ bị sổ mũi giảm bớt khó chịu mà mẹ nên xem qua một chút nhé! Bên cạnh bệnh sổ mũi thông thường, mẹ cũng đừng bỏ qua bệnh viêm mũi dị ứng mà con rất dễ mắc phải với thời tiết và môi trường ô nhiễm như hiện nay.
Khi trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị sổ mũi, mẹ có thể áp dụng ngay những biện pháp sau :
Nước muối / thuốc xịt mũi: Dung dịch muối natri clorua 0,9% được pha sẵn dưới dạng xịt và thuốc nhỏ mũi , có thể hữu ích để rửa mũi, có thể giúp giải tỏa tắc nghẽn do ‘kích thích’, cũng có thể được sử dụng để làm ẩm mũi bị kích thích bởi không khí khô. Tuy nhiên, ít có tác dụng làm giảm nghẹt mũi do các nguyên nhân khác.
Dụng cụ hút mũi: có thể giúp loại bỏ một số chất nhầy. Nếu nước mũi nhiều và dính, mẹ nên làm lỏng chất nhầy bằng cách nhỏ 2 hoặc 3 giọt nước muối sinh lý vào mỗi lỗ mũi trước khi hút.
Mẹ có thể thực hiện việc nhỏ mũi và hút mũi ngày 4 lần cho đến khi các bé không còn dấu hiệu nghẹt mũi. Nếu tình trạng tiết nước mũi nhiều mẹ cũng có thể thực hiện cho bé nhiều lần trong ngày.
5. Trà gừng loãng
Việc bé hít ngược nước mũi xuống họng hoặc liếm, nuốt một phần nước mũi có thể khiến bé bị chướng bụng. Trong trường hợp này, chỉ cần một chút bột gừng pha vào nước trà sẽ giúp trẻ êm bụng ngay.
Nếu bé đã hơn 1 tuổi, mẹ có thể cho thêm một ít mật ong để giúp bé ngon miệng hơn.
6. Nằm cao đầu khi ngủ
Tư thế ngủ cao đầu giúp ngăn nước mũi chảy ngược vào trong gây ngạt mũi, thay vào đó nước mũi sẽ chảy ra ngoài giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn.
Cuộn khăn hoặc kê thêm gối để nâng cao đầu trẻ. Mẹ nhớ chèn khăn chắc chắn để bảo đảm đầu trẻ không bị tuột xuống.
Mẹ nên cho bé khám bác sĩ khi bé có biểu hiện:
Có khó thở.
Đang sốt.
Ho hoặc thở khò khè.
Mệt mỏi, chảy nước mũi nhiều hoặc nước mũi đổi màu vàng hay xanh hoặc có máu.
Có các triệu chứng dị ứng.
Có sưng phù mặt,sưng môi hay mắt( gợi ý dị ứng).
Bỏ bú bỏ ăn.
Khó chịu.
Ít hơn 3 tháng tuổi và có dấu hiệu cảm lạnh hoặc cúm.
Như mẹ thấy có rất nhiều nguyên nhân khác nhau khi trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị sổ mũi. Tùy theo nguyên nhân mà bác sĩ sẽ điều trị và cho thuốc thích hợp.
Những trường hợp có triệu chứng nhẹ thì không cần điều trị bằng thuốc. Hệ thống phòng vệ tự nhiên của bé sẽ tự chữa lành theo thời gian. Không thuốc nào hiệu quả đối với tất cả trẻ em và tất cả các loại thuốc có thể gây ra các phản ứng phụ. Những điểm mạnh và điểm yếu của việc sử dụng thuốc cần được cân nhắc cẩn thận.
2. Dạy trẻ xì mũi đúng cách
Đây là cách đơn giản mà hiệu quả. Mẹ có thể thử tập cho bé hỉ mũi thường xuyên để chấm dứt tình trạng nước mũi thò lò. Mẹ nên nhớ cho trẻ rửa tay và vứt khăn giấy bẩn vào thùng rác sau mỗi lần hỉ mũi nhé!
3. Nên cho bé uống nhiều nước
Cho trẻ uống nhiều nước, sữa, nước trái cây hoặc súp giúp dịch mũi lỏng hơn và dễ làm sạch hơn.
4. Tắm nước nóng cho trẻ nhỏ
Hơi nước ấm giúp làm lỏng dịch mũi, trẻ sẽ dễ hỉ ra hoặc mẹ cũng dễ làm sạch bằng dụng cụ hút mũi hơn.
Nếu trẻ trên 2 tuổi, bạn có thể nhỏ 1-2 giọt tinh dầu khuynh diệp hoặc hoa oải hương vào nước tắm cũng rất hiệu quả. Trẻ sẽ dễ chịu hơn nhiều so với việc phải uống thuốc đấy!
Cách trị sổ mũi cho trẻ trong trường hợp này:
Đây không phải là một vấn đề đơn giản. Nếu mẹ gặp phải tình huống thấy bé vừa đặt một vật gì đó vào mũi của bé, mẹ nên loại bỏ nó ngay. Nếu bé đã lớn tuổi để hiểu, hãy khuyến khích bé khịt mũi nhiều lần. Có thể nhỏ nước muối sinh lý sau đó dùng dụng cụ hút mũi thử xem sao nhé. Nếu không thể dễ dàng để lấy ra, mẹ nên cho bé đi khám bác sĩ, vì mẹ có thể gây ra tổn thương mũi bé nhiều hơn nữa.
7. Sử dụng thuốc xịt mũi quá mức:
Mặc dù việc lạm dụng thuốc xịt mũi có tác dụng gây co mạch (nên có tác dụng chống sổ mũi và nghẹt mũi nhanh) là nguyên nhân phổ biến gây nghẹt mũi ở người lớn do biến chứng viêm mũi vận mạch, nhưng hiếm khi gây nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vì các thuốc này thường không được khuyên dùng xịt mũi cho trẻ dưới 6 tuổi.
1. Nước muối sinh lý và dụng cụ hút mũi
Cách hút mũi cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ này đặc biệt hiệu quả khi trẻ chưa biết cách hỉ mũi. Nước muối sinh lý rất an toàn, mẹ có thể xịt vào mũi trẻ giúp làm lỏng dịch nhầy trong mũi, sau đó dùng dụng cụ để hút sạch nước mũi.
Cách làm: Đặt trẻ nằm ngửa, đầu thấp hơn chân. Nhẹ nhàng bóp 1 giọt nước muối sinh lý vào mỗi bên mũi trẻ
Sau 1-2 phút, dùng dụng cụ hút chất nhầy ở từng bên mũi cho trẻ. Chú ý nhẹ nhàng khi đặt đầu ống hút vào mũi trẻ. Nếu dụng cụ hút mũi dạng bóp thì bóp mạnh và giữ chặt bóng trước khi đưa đầu hút vào mũi trẻ, sau đó thả bóng ra từ từ.
Lặp lại cách trị sổ mũi cho trẻ sơ sinh này mỗi khi bé bị tái phát.
6.Dị vật ở mũi
Được đề cập đến khi bất kỳ vật gì được đặt trong mũi bé. Trẻ em dưới 5 tuổi rất tò mò và thỉnh thoảng có thể để vật nhỏ như hạt, đậu khô, bỏng ngô, nút áo, viên bi, giấy, sỏi, đồ chơi bằng nhựa, cao su xốp hoặc pin nhỏvàomũi.
Trẻ thường sợ phải thừa nhận đã đặt vật gì vào mũi, vì vậy nhiều bậc cha mẹ chỉ nhận thức được vấn đề khi bébiểu hiện các triệu chứng.
Dấu hiệu trẻ sổ mũi do có dị vật ở mũi
• Thở ồn ào.
• Thường chỉ có 1 lỗ mũi bị ảnh hưởng.
• Nước mũi chảy ra có màu xanh lá cây hoặc vàng, đôi khi kèm máu.
• Mũi có thể sưng lên và gây đau.
Nếu bé bị sổ mũi, hầu như các mẹ sẽ “tự ý” mua thuốc cho con uống để trị sổ mũi cho bé. Hiện nay cũng có rất nhiều loại thuốc sổ mũi không kê toa được bày bán trên thị trường. Nhưng mẹ nên cẩn thận, có rất nhiều tác hại từ sự “tự ý” này đấy!
Mẹ có biết rằng, một số loại thuốc kháng histamin không cần kê đơn có thể làm ngừng sổ mũi nhưng lại khiến bé buồn ngủ và bị khô mắt, mũi, miệng không? Thậm chí, các bác sĩ nhi và chuyên gia y khoa cũng cảnh báo thuốc chữa sổ mũi cho trẻ sơ sinh có nhiều tác dụng phụ không đáng có đối với trẻ em.
Vậy nên, trước khi quyết định cho con dùng các loại thuốc, mẹ có thể thử một số cách xử trí sau đây:
Dấu hiệu trẻ sổ mũi do Amygdales hoặc VA sưng to
• Bé nhỏ sẽ không thở bằng mũi với bé lớn hơn có thể phàn nàn rằng khó thở bằng mũi.
Thở ồn ào.
Giọng mũi (nghe như mũi bị nghẹt).
Thở bằng miệng.
Ngáy khi ngủ.
Mẹ có thể nhận thấy trẻ ngừng thở trong vài giây trong khi ngủ (ngưng thở khi ngủ).
Cách trị sổ mũi cho trẻ trong trường hợp này:
Việc điều trị duy nhất cho những trường hợp VA hoặc amygdales sưngto quá mức, diễn tiến hay tái đi tái lại, có kèm các biến chứng khác như viêm xoang, viêm tai giữa hoặc ảnh hưởng giấc ngủ, ăn uống của bé,…Bác sĩ sẽ phẫu thuật loại bỏ chúng. Thuốc kháng sinh và cácthuốc khác chỉ giúp đỡ tạm thời.
Nếu không cẩn thận, mẹ sẽ dễ nhầm lẫn những triệu chứng này với nhau đấy!
Dị ứng: Trẻ thường bị sổ mũi đi kèm với hắt hơi, mắt đỏ và ngứa.
Ngạt mũi sơ sinh: Nếu trẻ sơ sinh bị sổ mũi không kèm theo các triệu chứng khác, có thể là do nước nhầy bào thai chưa được hút sạch hết khỏi đường hô hấp của trẻ.
Thời tiết lạnh: Trẻ ở độ tuổi chập chững hoặc lớn hơn có thể bị sổ mũi không kèm theo các triệu chứng khác do tiếp xúc với thời tiết lạnh, hoặc do ăn thực phẩm cay nồng.
Bệnh cảm lạnh ở trẻ em: Bé bị sổ mũi do cảm lạnh thường kèm theo các triệu chứng sốt nhẹ, ho, đau họng, chảy nước mắt và hắt hơi.
Cúm: Sổ mũi do cúm thường mệt mỏi hơn với các triệu chứng lạnh run, đau ê ẩm khắp người, đau họng, chóng mặt và chán ăn.
Dị vật trong mũi: Vật lạ trong mũi khiến chảy nước mũi và có thể chảy máu hoặc gây đau đớn.
có thể làm giúp bé khỏe mạnh của mẹ.